Thứ Năm, 20 tháng 10, 2016

Nghe kém khiến nhiều người tự ti và xấu hổ


Nhiều người bị nghe kém chọn cách giữ riêng vấn đề này cho chính bản thân mình. Do đó, họ không nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ ở nơi làm việc, dẫn tới nghỉ hưu sớm.

Nhiều người không chia sẻ về chứng nghe kém

Một nghiên cứu được thực hiện bởi các thành viên của tổ chức Action on Hearing Loss (trước đây được biết với cái tên RNID) - tổ chức dành cho những người khiếm thính ở Anh đã chỉ ra, nhiều người khiếm thính không cởi mở về tình trạng nghe kém của mình.
Chưa đến ½ số người được hỏi chia sẻ về chứng nghe kém của mình với đồng nghiệp, con số này thậm chí còn ít hơn. 37% lựa chọn nói với sếp của họ. Hơn 1/3 số người được hỏi không nói với bất cứ ai tại nơi làm việc.
Bên cạnh đó, nghiên cứu được thực hiện bởi Hear-it AISBL (Một tổ chức phi lợi nhuận và phi thương mại quốc tế tại Bỉ) vào tháng 3 và tháng 4/2011 cũng cho thấy kết quả tương tự. Cụ thể, 39% chia sẻ cởi mở về tình trạng nghe kém của mình với đồng nghiệp và những người quen biết. 20% cố gắng giữ kín điều này và hơn 16% không chia sẻ với bất kỳ ai. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, một số người cảm thấy không thể nói chuyện với cấp trên của họ, và kết quả là không thể đưa ra những yêu cầu điều chỉnh để cải thiện tình trạng khó khăn khi giao tiếp trong công việc. Theo Action on Hearing Loss (RNID), đây là vấn đề đáng báo động. Nghiên cứu của Hear-it AISBL cũng cho thấy, 43% cảm thấy có một chút xấu hổ khi bị nghe kém, 28% rất xấu hổ. Chỉ có 28% là cảm thấy bình thường.
40% người bị nghe kém cảm thấy thiếu tự tin trong công việc
40% số người được hỏi trong cuộc điều tra hàng năm của RNID đồng ý rằng, chứng nghe kém khiến họ thấy thiếu tự tin trong công việc, và 34% cảm thấy ít tự tin khi tham gia vào công việc hoặc nhiệm vụ mới. Theo báo cáo, nhiều người cũng trải qua cảm giác cô đơn và không được đánh giá đúng với khả năng của mình.
Kim Ruberg - Tổng thư ký của Hear-it AISBL nói: “Tôi chỉ có thể khuyến khích tất cả mọi người bị nghe kém cởi mở hơn về tình trạng của mình. Khi mọi người biết bạn bị như vậy, họ sẽ thể hiện sự tôn trọng đối với bạn và diễn đạt lời nói của mình cho bạn dễ nghe hơn”.
Trải qua những khó khăn trong công việc do giảm thính lực có thể khiến cho mọi người xem xét đến việc nghỉ hưu sớm. Các báo cáo của RNID cho thấy, hơn 36% người nghỉ hưu sớm cho biết rằng, điều này có liên quan đến tình trạng thính giác của mình.

Việt Nam: Xóa tan nỗi lo nghe kém bằng sản phẩm thiên nhiên

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo rằng, vào năm 2030, tình trạng nghe kém ở người trưởng thành sẽ nằm trong 10 gánh nặng bệnh tật hàng đầu tại các quốc gia có thu nhập cao và trung bình. Và theo đó, suy giảm thính lực sẽ trở thành một cuộc khủng hoảng sức khỏe tiềm năng mà chúng ta không thể bỏ qua. Điều này ở Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.
Trong khi chờ đợi những giải pháp khắc phục nghe kém được công bố thì các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam đã nhanh nhạy lựa chọn những dược liệu sẵn có, để bào chế thành công sản phẩm thảo dược mang tên Kim Thính. Sản phẩm giúp phòng ngừa, cải thiện suy giảm thính lực một cách an toàn, cho hiệu quả bền vững. Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, Kim Thính phù hợp sử dụng trong thời gian dài để tăng cường thính lực, cải thiện nghe kém, hỗ trợ điều trị phòng ngừa suy giảm thính lực, nhất là ở những đối tượng có nguy cơ cao như: người tiếp xúc nhiều với tiếng ồn, người cao tuổi. Sản phẩm này cũng có hiệu quả đối với những trường hợp điếc tai đột ngột, ù tai, đau tai, viêm tai, điếc tai...
Để hiểu rõ hơn về thành phần và đối tượng sử dụng Kim Thính, mời bạn theo dõi video dưới đây:
*Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng
Để không còn tự ti, xấu hổ vì nghe kém, hãy tự ý thức bảo vệ thính lực của mình, và sử dụng thực phẩm chức năng Kim Thính là cách đơn giản, dễ thực hiện mà bạn nên áp dụng.
Mỹ Nhân

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét